Khi nao nen nho rang khon?

Răng khôn mọc gây đau nhức cho thân chủ nhưng khi nhổ thì cũng xảy ra nhiều rủi ro nguy hiểm đến sức khỏe của thân chủ chiếc răng khôn này.

Nhổ răng số 8 ở đâu tốt và an toàn

 

Răng khôn là răng nằm phía trong cùng của hàm răng ở người trưởng thành. Thông thường loại răng này mọc ở độ tuổi từ 17 đến 25. Chức năng của răng khôn không rõ ràng, nhưng những phiền toái mà chúng gây ra cho chúng ta lại rất khó lường.

 

Hàm răng của con người thường chỉ đủ chỗ cho 28 răng (14 răng hàm trên và 14 răng hàm dưới). Khi răng khôn mọc, do xương hàm không có đủ vị trí nên nó sẽ đâm sang răng bên cạnh, khiến cho chiếc răng này dần bị tiêu hủy, lung lay, nặng hơn nó sẽ xô đẩy chèn ép dây chuyền lên toàn bộ hàm răng gây nên rụng răng. Triệu chứng sớm của việc mọc lệch này là những cơn đau âm ỉ ở khu vực có răng khôn. 

 

Do răng khôn ở trong cùng của hàm nên rất khó vệ sinh, thức ăn và vi khuẩn dễ dàng tích tụ. Sự tích tụ lâu ngày gây sâu răng hoặc viêm nhiễm vùng lợi xung quanh dẫn đến sưng, đau, hôi miệng…

 

Bệnh viêm lợi sẽ tái phát nhiều lần và mức độ trầm trọng sẽ tăng dần nếu răng khôn không được chữa trị kịp thời dẫn đến nhiễm trùng sẽ lây lan sang các khu vực xung quanh như mang tai, má…

 

Nghiêm trọng hơn, bệnh sẽ ảnh hưởng tới hệ thần kinh thậm chí là gây nguy hiểm đến tính mạng.

Gây U, Nang Xương Hàm

 

Với nhiều người, quá trình mọc răng khôn kéo dài hàng năm trời, mỗi năm, răng chỉ nhú lên một chút rồi không có bất kỳ dấu hiệu gì trong suốt một khoảng thời gian dài.

 

Quá trình mọc không hoàn chỉnh này khiến cho răng rất dễ bị nhiễm trùng mãn tính. Kết quả là hình thành nên khối u xương hàm và nang thân răng, khiến cho hàm răng bị tổn thương nặng nề.

Rối Loạn Về Phản Xạ Và Cảm Giác.Nho rang so 8 o Sai Gon nên chọn nha khoa nào.

 

Có không ít trường hợp ghi nhận răng khôn mọc lệch ngầm, đâm vào phía bên trong hàm hoặc về bên má gây chèn ép dây thần kinh dẫn đến hiện tượng mất cảm giác ở môi, da và niêm mạc răng. Hiện tượng này tác động không nhỏ đến việc ăn uống hàng ngày, khiến cho người bệnh cảm thấy chán ăn, không ngon miệng, không cảm nhận được mùi vị thức ăn…

 

Khi Nào Thì Nên Nhổ Răng Khôn?

 

Chúng ta nên nhổ răng khôn khi: Răng mọc lệch hoặc ngầm đã gây biến chứng: đau, khít hàm, viêm sưng, sâu răng…

 

Răng khôn mọc lệch lạc ra khỏi cung hàm, không có tác dụng gì cho việc ăn nhai, gây trở ngại, khó khăn cho việc vệ sinh răng miệng. Độ tuổi nhổ răng khôn hợp lý nhất là 17-25. 

 

Tuy nhiên, người lớn tuổi, bệnh nhân mắc các bệnh tim, phổi, tiểu đường và máu nên được bác sĩ tư vấn và làm các xét nghiệm cần thiết trước khi quyết định nhổ răng, nhằm phòng các biến chứng nguy hiểm nhé!

 

Nhổ Răng Khôn Có Đau Không? [Tư Vấn Từ Chuyên Gia]

 

Chúng tôi xin khẳng định, ca nhổ răng khôn hoàn toàn không gây cảm giác đau nhức hay khó chịu như nhiều người đã lầm tưởng nhé. Thông thường, để loại bỏ một chiếc răng khôn, bác sĩ mất khoảng 15 – 30 phút/răng (tùy theo độ khó của ca điều trị), quá trình này luôn diễn ra một cách nhẹ nhàng và êm ái.Giá nhổ răng tại Nha Khoa bao nhiêu thì chuẩn xác.

 

Vậy, vì sao dám khẳng định nhổ răng khôn không gây đau nhức? Dưới đây là 2 yếu tố chính giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

 

Yếu tố 1: Công nghệ nhổ răng thế hệ mới

 

Hiện nay, hầu hết các ca nhổ răng khôn đều được thực hiện với sự trợ giúp của máy nhổ răng siêu âm Piezotome. Đây là công nghệ nhổ răng không đau hàng đầu Hoa Kì.

 

Thay vì sử dụng kềm và nạy nha khoa như lúc trước, bác sĩ sẽ dùng một đầu siêu âm rất nhỏ để di chuyển xung chân răng, nhẹ nhàng làm đứt các dây chằng nha chu nằm bên dưới nướu. Sau đó, chiếc răng được lấy ra khỏi cung hàm rất dễ dàng, không hề gây đau nhức hay khó chịu cho bạn.Mọc răng khôn ăn gì thì để giảm đau hiệu quả nhất.

 

Yếu tố 2: Kĩ thuật gây tê tiên tiến, sự hỗ trợ của thuốc giảm đau

 

Trước khi tiến hành nhổ răng khôn, bác sĩ sẽ luôn thực hiện gây tê cục bộ cho bạn, nhằm làm mất cảm giác tạm thời tại vị trí được tiêm thuốc. Nhờ đó, bạn hoàn toàn không nhận thấy sự đau nhức hay khó chịu trong suốt quá trình điều trị.

 

Ngoài ra, sau khi kết thúc ca điều trị, bạn có thể cảm thấy hơi đau một chút ở vị trí mất răng. Lúc này, bác sĩ sẽ kê toa thuốc kháng sinh và giảm đau, bạn chỉ cần uống thuốc theo đúng hướng dẫn thì sẽ dễ chịu và thoải mái hơn.

 

Bạn nên lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để tiến hành nhổ răng khôn an toàn và tránh để lại biến chứng.

Nen lam gi khi rang nanh moc ngam trong xuong ham

Răng nanh mọc ngầm trong xương hàm có sao không? Có gây ảnh hưởng gì đến xương hàm hay không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu chủ đề này ở bài viết sau đây.

Răng nanh mọc ngầm còn gây nguy hiểm cho xương hàm trên. Đây là chiếc răng ở gần vị trí xoang hàm, là nơi mà xương hàm trên có chiều cao tương đối hạn chế và dễ bị tác động với ngoại lực. Răng nanh mọc ngầm trên cao sẽ là sự bất lợi, gây mất ổn định cho khu vực xương ở vị trí này. Đặc biệt nguy cơ gây vỡ xương dưới xoang hàm là rất lớn nếu phải trải qua những va chạm mạnh.

 

Do đó, cần phải có biện pháp xử lý răng nanh mọc ngầm trong xương hàm thật thích hợp và hiệu quả để trả lại sự hài hòa thẩm mỹ cho khuôn miệng và sự ổn định cho xương hàm trên.

 

2. Răng nanh mọc ngầm trong xương hàm phải làm sao?

 

– Niềng răng nanh mọc ngầm trong xương hàm

 

Vì đây là chiếc răng trưởng thành bị khuyết thiếu trên cung hàm. Cho nên niềng răng để kéo răng nanh vào vị trí chuẩn của nó nên là giải pháp được nghĩ tới khi muốn xử lý răng nanh mọc ngầm.

 

Để thực hiện được việc này, bạn không thể không nhờ tới bác sỹ chỉnh nha chuyên sâu. Trước tiên là phải trải qua thăm khám, chụp phim kỹ lưỡng mới xác định được niềng có được không, hướng niềng chỉnh như thế nào mới hiệu quả?

 

rang nanh moc ngam trong xuong ham 1Khi răng nanh mọc ngầm ác tính hoặc lạc chỗ không niềng được thì có thể nhổ

 

Chỉ khi răng nanh mọc trong xương nhưng có hình thể chuẩn với răng nanh và với thế mọc không gây nguy hiểm cho các răng kế cận đồng thời được bác sỹ kết luận có thể chỉnh nha hiệu quả thì mới hỗ trợ điều trị được theo cách này.

 

– Nhổ răng nanh mọc ngầm trong xương hàm

 

Giải pháp nhổ răng nanh chỉ được áp dụng trong trường hợp “bất đắc dĩ”. Khi mà răng nanh ác tính, ảnh hưởng xấu đến các răng kế cận và có hình thể “dị thường” mà bác sỹ xét thấy có niềng chỉnh cũng không hiệu quả thì mới khuyên bạn nên nhổ răng nanh mọc ngầm để tính tới giải pháp trồng lại răng nanh mới.

 

3. Biện pháp sử lý răng nanh mọc ngầm trong xương hàm đảm bảo

 

gãy xương hàm dưới do đâu

 

Khi khắc phục răng nanh mọc ngầm trong xương hàm tại Nha khoa, bạn cũng sẽ được ứng dụng hỗ trợ điều trị chủ yếu theo hai hướng trên. Áp dụng hướng hỗ trợ điều trị nào cũng sẽ luôn dựa trên kết quả khảo sát và thăm khám cụ thể tình trạng xương hàm và răng thực tế.

 

Dù nhổ răng hay niềng răng nanh thì bệnh nhân cũng đều phải trải qua giai đoạn bộc lộ răng nanh bằng cách giải phâu nướu và xương.

 

Trên đây là tất cả thông tin chia sẻ của chúng tôi về trường hợp răng nanh mọc ngầm trong xương hàm và biện pháp xử lý. Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết.

Vi sao can lay cao rang dinh ky?

Chào BS, cho em hỏi là lấy cao răng thì có gây hại gì không? Ngoài ra, em nghe nói lấy cao răng định kỳ từ 6 tháng, vậy thì khoảng 4 tháng em lấy cao răng có được không? Mong BS giải đáp ạ.

Lấy cao răng tại nha khoa kim

 

1. Cao răng là gì, vì sao cần lấy cao răng định kỳ?

 

Cao răng là kết quả của mảng bám lâu ngày không được làm sạch do vấn đề vệ sinh răng miệng không tốt. Trong thành phần của cao răng cặn mềm của thức ăn, carbonat, phophate và vi khuẩn,…

 

Đây cũng có thể là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Môi trường này đặc biệt thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi trong miệng nhanh hơn, gây ra các bệnh về răng miệng như viêm nướu, nha chu, niêm mạc miệng, làm dài chân răng, hôi miệng, chảy máu chân răng,…Chi phí lấy cao răng siêu âm http://benhvienranghammatsaigon.vn/cao-voi-rang-gia-bao-nhieu.html sẽ giúp ca lấy cao răng an toàn, không đau.

 

2. Vì sao cần lấy cao răng định kỳ?

 

Có thể khẳng định, lấy cao răng là việc làm rất cần thiết, nên thực hiện định kỳ trong chế độ chăm sóc răng miệng của mỗi người khoảng từ 3-6 tháng.

 

Trước khi tìm hiểu lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, trước hết bạn cần biết một số tác hại mà cao răng gây ra nếu không được lấy định kỳ:

 

+ Làm mất thẩm mỹ: sau khi ăn khoảng 15 phút nếu khoang miệng không được vệ sinh sạch sẽ thì các mảng bám sẽ hình thành, lâu ngày sinh ra cao răng có màu vàng hoặc màu đen gây mất thẩm mỹ cho hàm răng của bạn. Việc chải răng thông thường không thể làm mất đi cao răng. Bởi vậy mà nếu không lấy cao răng, đồng nghĩa bạn sẽ phải chung sống với nó.

 

+ Nguy cơ phát sinh nhiều bệnh lý răng miệng: cao răng là nguyên nhân chính gây cho bạn bị các bệnh về nướu như viêm nướu, viêm nha chu, bệnh niêm mạc miệng…

 

Có thể bạn đang thắc mắc là lấy cao răng có tốt không sau 4 tháng một lần? Khoảng cách thời gian như thế này chưa phải là quá sớm nếu cao răng bám trở lại nhanh hơn bình thường thì đương nhiên phải loại bỏ. Hãy theo dõi xem sau 4 tháng, mảng cao bám có nhiều quá không, nếu quá ít thì có thể lùi lại thời điểm gặp nha sĩ.

 

Ai cũng phải ăn uống hàng ngày, nên việc bị mảng bám dẫn đến cao răng là dễ hiểu. Chỉ khác nhau về cấp độ cao răng nhiều hay ít, bị cao răng bám lại nhanh hay chậm.  Do đó, lấy cao răng khi phát hiện thấy có mảng bám sẽ tốt hơn.Lấy cao răng ở bà bầu có được không http://benhvienranghammatsaigon.vn/ba-bau-co-nen-lay-cao-rang-de-tranh-viem-nuou.html

 

Việc lấy 3 tháng/1 lần có thể là quá sớm với một số người, nhưng với bạn lại cần thiết. Vì sau 3 tháng bạn phải khám sức khỏe răng miệng sớm để phát hiện các bệnh liên quan, lúc này nếu đã xuất hiện cao răng thì đã có thể lấy được. Trường hợp nếu bạn muốn lấy cao răng mà cao lại chưa kịp bám thì cũng không thể.

 

Định kỳ lấy cao răng thông thường cũng đã từ khoảng 3 – 6 tháng với đa số các trường hợp, gần tương đương với khoảng cách lấy cao răng của bạn. Ngoài ra, Nha Khoa khuyên bạn nên vệ sinh răng miệng đúng cách, chải răng hàng ngày, lấy sạch mảng bám để tránh việc bị cao răng sớm.

 

3. Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không, lợi hay hại?

 

Câu trả lời là không vì kỹ thuật lấy cao răng thực chất chỉ là tẩy đi lớp cặn cao răng cứng bám trên răng mà không gây xâm lấn cho răng. Ngoài ra, điều này cũng giải thích được lấy cao răng thực chất không làm trắng răng mà chỉ là loại bỏ những mảng cao răng ố vàng hoặc màu đen, giúp lấy lại màu sắc vốn có của răng.

 

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không có ý kiến gây hại cho nướu và men răng cũng không phải không có căn cứ. Nếu tay nghề bác sĩ yếu kém việc lấy cao răng có thể gây răng ê buốt, chảy máu nướu kéo dài bởi thao tác không chuẩn. Thêm vào đó, kỹ thuật lấy cao răng bình thường cũng ít nhiều gây đau nhức và chảy máu cho bạn nếu bạn đang gặp vấn đề về nướu.

 

Nếu bạn tin tưởng có thể thực hiện lấy cao răng tại nha khoa chúng tôi, chi tiết dịch vụ lấy cao răng siêu âm http://benhvienranghammatsaigon.vn/lay-cao-rang-sieu-am-cam-ket-an-toan-tuyet-doi-khong-gay-e-buot.html.

Moc rang khon trong bao lau thi se xong?

Mọc răng khôn trong bao lâu thì mọc xong và cơn đau nhức do mọc răng khôn gây ra thường đau trong bao lâu? Nếu như bạn đang lứa tuổi khoảng 18 tuổi trở lên thì nên xem ngay bài viết này để nhận biết ngay khi răng khôn mọc.

Nhổ răng khôn hàm dưới bao nhiêu tiền

 

Mọc răng khôn trong bao lâu thì xong?

 

Theo những thông tin bạn đã cung cấp thì có lẽ đây là giai đoạn sớm của mọc răng khôn. Vì thường răng không không mọc và có thể kéo dài thành nhiều đợt qua vài năm. Nhưng răng gây đau đớn cho người mọc răng là khi mới chuẩn bị tách nướu để nhú lên, giống như trường hợp của bạn vậy. Nếu mặt răng vẫn còn bị lợi phủ 1 phần nào đó thì nó sẽ lại tiếp tục mọc sau một thời gian nữa, có thể cách 1 – 2 năm. Nhưng cũng có một số trường hợp phải sau 5 năm răng mới mọc hết và mỗi năm cơn đau lại phát 1 lần.

 

Vì thế, bạn nên chuẩn bị tâm lý trước cho việc mọc răng khôn trong bao lâu nếu muốn duy trì răng. Bạn nên dùng thuốc giảm đau hỗ trợ, để giảm bớt cảm giác khó chịu và cứng hàm hiện thời.

 

Bạn cũng có thể đi nha sỹ để nhờ thăm khám và cho thuốc, hoặc tốt hơn là đình chỉ răng khôn bằng cách nhổ bỏ. Răng khôn vốn không hỗ trợ cho ăn nhai, cũng không có chức năng thẩm mỹ do nằm quá sâu bên trong nên không cần thiết phải duy trì. Ngược lại, duy trì răng khôn mà không chăm sóc kỹ sẽ rất dễ dẫn tới các vấn đề bệnh lý răng miệng. Đó là chưa kể đến tình huống răng khôn mọc lệch, mọc đâm ngang vào răng hàm số 7, mọc ngược vào trong sẽ càng nguy hại hơn. Sau khi đã nhổ răng thì sẽ không còn phải băn khoăn việc mọc răng khôn trong bao lâu, sức khỏe hàm răng được đảm bảo hơn.Nằm mơ thấy rụng răng có ý nghĩa gì bạn biết không

 

Mọc răng khôn đau trong bao lâu?

 

Răng khôn mọc ở mỗi người mỗi khác, thời gian mọc răng khôn từ lúc nhú lên cho đến lúc hoàn chỉnh cũng không giống nhau. Quá trình mọc răng khôn có thể chia thành nhiều đợt nhú, mỗi đợt như thế lại gây đau cho người mọc răng. Khoảng cách các đợt có thể là vài tháng hoặc lâu hơn. Đã có nhiều người để mọc xong một chiếc răng khôn phải mất vài năm, mỗi năm nhích lên một chút. Vì thế mà cơn đau cũng lặp lại trong vài năm. Và mỗi lần đau cũng kéo dài vài ngày, 1 tuần hoặc hơn thế giống như trường hợp của bạn.

 

Đối với đau răng, nếu đau nhẹ và bạn không muốn can thiệp nhổ bỏ thì có thể mua thuốc giảm đau và kháng viêm để uống tại nhà. Lưu ý, bạn nên xin hướng dẫn của dược sỹ, trình bày rõ tình trạng răng để được cho thuốc thích hợp. Đây là giải pháp tình thế, không có tác dụng hỗ trợ điều trị đối với răng khôn. Cách tốt hơn là phải đến phòng nha để được thăm khám. Nếu bạn đau kéo dài và mức độ đau không chịu đựng được mà uống thuốc giảm đau cũng không tác dụng nhiều thì nên đi khám để bác sỹ tư vấn và có cách hỗ trợ điều trị.

 

Việc khám nha khoa cho răng khôn không chỉ giúp bạn khắc phục được tình trạng mọc răng khôn đau mà còn có thể phát hiện được những bệnh răng miệng khác. Chỉ có khám tại phòng nha, bạn mới biết chính xác chiều thế của răng khôn, mọc thẳng hay mọc lệch, có nên nhổ bỏ hay không và cắt cơn đau nhanh chóng. Bởi vậy, bạn nên đi khám càng sớm càng tốt, không nên để lâu sẽ có thể biến chứng nguy hiểm.Giá nhổ răng khôn tại Nha Khoa KIM

 

Nhiều trường hợp mọc răng khôn nhưng không được hỗ trợ điều trị kịp thời khi đưa đến Nha khoa đã biến chứng sang viêm tủy răng và sâu răng hàm bên cạnh không thể giữ răng được mà buộc phải nhổ bỏ. Bởi vậy, việc khám nha khoa sớm có thể giúp bạn bảo tồn được những chiếc răng kế cận răng khôn, tránh nguy cơ bị mất răng thật.

 

Xem thêm: Giá nhổ răng tại Nha Khoa 2017 http://nhorangkhon.net/gia-nho-rang-ham-bao-nhieu-tien/

 

Nếu bạn có thắc mắc xung quanh trường hợp mọc răng khôn hay tìm cách giảm đau khi mọc răng khôn thì có thể truy cập ngay trang chủ Nha Khoa KIM để được tư vấn.

Nuou rang khon bi sung dau

Có một trường hợp được khá nhiều bạn quan tâm đó là tình trạng sưng nướu răng ở răng số 8 thì phải xử lý như thế nào. Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn cách xử lý tốt nhất cho trường hợp này, hãy chú ý theo dõi nhé.

sâu răng số 8

 

Sưng nướu răng ở răng số 8 là bị bệnh gì?

 

Theo những gì bạn mô tả trên thư thì chúng tôi ghĩ hiện tượng sưng nướu răng ở răng số 8 của bạn đang là 1 triệu chứng bị lợi trùm khi mọc răng khôn, đây là một biến chứng thường gặp. Viêm lợi trùm khiến bạn há miệng khó khăn, bất tiện trong ăn uống, sinh hoạt hàng ngày và quan sát bạn có thể thấy biểu hiện như sưng, đau, khi ấn vào có thể chảy máu thậm chí là có mủ…

 

Sưng nướu răng ở răng số 8 phải làm thế nào?

 

Theo thống kê thì răng khôn hàm dưới có tỉ lệ mọc lệch cao hơn so với hàm trên. Do chúng mọc sau cùng trên cung hàm nên không thường không đủ chỗ, gây nên tình trạng chen lấn khiến răng mọc lệch, ngầm…Ta thường bắt gặp răng chỉ mọc mấp mé ở bờ nướu, phần còn lại được nướu răng bao phủ cộng thức ăn không được lấy sạch lâu ngày khiến răng bị viêm sưng kéo dài. Không những thế răng số 7 bên cạnh cũng sẽ bị sâu nếu bạn vệ sinh răng kém.

 

Vậy chữa sưng nướu răng ở răng số 8 thế nào?

 

Trước tiên để đưa ra hướng điều trị sưng nướu răng ở răng số 8 thì bạn cần được nha sĩ thăm khám, chẩn đoán nếu cần thiết sẽ chỉ định chụp x – quang răng nhằm xác định nguyên nhân cũng như hướng mọc của răng khôn như thế nào. Thường với trường hợp viêm lợi trùm răng khôn sẽ có 2 hướng điều trị như sau:

 

Cắt lợi trùm răng khôn

Với những chiếc răng khôn có hướng mọc thẳng trên cung hàm thì nha sĩ chỉ cần một thủ thuật nhỏ là gây tê cắt bỏ phần lợi trùm để răng mọc bình thường. Trước và sau khi cắt lợi trùm bạn phải giữ gìn vệ sinh răng miệng thật sạch, uống thuốc theo toa và làm theo những gì nha sĩ căn dặn để khoang miệng sạch sẽ tránh viêm nhiễm trở lại.

 

Nhổ bỏ răng khôn

Sưng nướu răng ở răng số 8 cũng có thể là 1 dấu hiệu của những trường hợp răng khôn có hướng mọc bất thường như mọc lệch, ngầm, chìa ra má… thì tốt hơn là nên loại bỏ chúng càng sớm càng tốt. Thực tế cho thấy răng khôn không tham gia vào chức năng ăn nhai nên chỉ định nhổ răng khôn cũng là điều dễ hiểu.Trong trường hợp răng khôn bị sâu nặng thì cũng cần thiết nhổ bỏ.

 

Trường hợp viêm, sưng nướu răng khôn như bạn cần được điều trị sớm và ngày nay với những tiến bộ của y khoa thì bệnh nhân không phải lo lắng hay ảnh hưởng gì khi quyết định nhổ răng khôn.

 

Nếu phải nhổ răng số 8, bạn cũng không cần lo lắng quá nhiều, bởi hiện nay, tại trung tâm nha khoa uy tín đang ứng dụng công nghệ nhổ răng bằng hệ thống gây tê tân tiến, sẽ hạn chế được tối đa tình trạng đau nhức, không gây viêm nhiễm, biến chứng sau khi nhổ răng.Sau khi nhổ răng khôn thường sẽ được dùng chỉ tự tiêu để khâu vết thương lại.

 

Có nên nhổ răng số 8 không khi răng mọc gây đau nhức?

 

Nếu mỗi lần mọc răng khôn, bạn có biểu hiện đau nhức, sốt thì có thể chiếc răng số 8 đã bị mọc lệch hoặc mọc ngầm. Cơn đau có thể kéo dài nhiều ngày và lặp lại trong nhiều năm nếu răng vẫn tiếp tục phát triển.

 

Răng số 8 không đóng vai trò rõ ràng trong việc ăn nhai. Khi răng mọc lệch, mọc ngầm ngoài gây đau nhức cho chủ nhân, biến chứng mà răng gây ra còn nhiều như:

 

–  Gây viêm lợi trùm nếu răng mọc ngầm không đâm lên được

 

–  Do răng mọc trong cùng nên thức ăn dễ bám dính, việc vệ sinh răng cũng khó khăn vì thế dễ gây bệnh răng miệng như sâu răng, hôi miệng.

 

–  Có nhiều trường hợp răng khôn mọc đâm xiên sang gây đau răng hàm bên cạnh, khi đó nếu răng khôn cứ tiếp tục mọc thì nguy cơ hỏng răng hàm bên cạnh là rất lớn.

 

–  Xô lệch toàn hàm răng.

 

Bạn nên tính đến biện pháp can thiệp để cắt cơn đau và quyết định có nên nhổ răng số 8 không. Thường thì nhổ răng số 8 là bình thường và trong nhiều trường hợp được khuyến khích vì răng này không hỗ trợ ăn nhai nhiều, nó chỉ gây vướng nếu mọc quá sâu hoặc quá sát niêm mạc phía trong, làm dắt thức ăn lại gây cảm giác đau đớn nặng cho người mọc răng.

 

Xem thêm: Sưng nướu răng và nổi hạch ở cơ hàm, ở cổ

 

Khi nào nên ra quyết định có nên nhổ răng số 8 không?

 

Bởi tất cả những tác hại, biến chứng mà chiếc răng số 8 gây ra, bạn nên ra quyết định càng sớm càng tốt. Hãy đi khám nha khoa uy tín để biết tình trạng mọc răng số 8 của mình diễn ra có phức tạp không và quyết định nhổ hay không.

 

Trong nha khoa, việc nhổ răng số 8 sẽ chia làm 4 trường hợp:

 

Răng mọc thẳng tự nhiên: Ban đầu bạn có cảm giác hơi nhức lợi trong cùng, nhưng sau khi răng đã mọc lên thì không vấn đề gì. Khi này bạn có thể không cần nhổ.

 

Răng mọc ngầm, nhưng thế mọc thẳng: Bác sĩ thực hiện thủ thuật rạch nướu cho răng mọc lên bình thường.

 

Răng mọc ngầm, thế mọc lệch: Nhổ răng để tránh biến chứng.

 

Răng mọc lệch: Nhổ răng để tránh biến chứng.

 

Nhổ răng số 8 là ca tiểu phẫu khó, vì thế bạn cần tìm hiểu và ra quyết định đúng đắn việc lựa chọn nha khoa uy tín. Các bác sĩ sẽ biết cách phải xử lý như thế nào để nhổ răng khôn mà không gây đau hay bất cứ nguy hiểm nào cho bạn.

 

Để an toàn nhất khi có dấu hiệu sưng đau hay bất thường ở răng số 8 bạn nên đến ngay nha khoa để được bs kiểm tra tình trạng răng miệng.

Nieng rang ham tren co duoc khong?

Niềng răng hàm trên áp dụng trong trường hợp nào? Nếu bạn đang mơ hồ với  trường hợp này thì đừng nên bỏ qua những chia sẻ bài viết sau đây.

nieng-rang-tham-my

 

1. Niềng răng hàm trên chỉ áp dụng với những trường hợp nào?

 

Các ca niềng răng  thông thường vẫn được chỉ định niềng ở cả 2 hàm thì mới hiệu quả. Bởi niềng răng không đơn giản chỉ đưa các răng về vị trí mong muốn, đều đặn mà niềng răng còn giúp chỉnh khớp cắn cho chuẩn.

 

Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp chỉ niềng răng 1 hàm cụ thể là niềng răng hàm trên hoặc hàm dưới là được như người bạn mà Nhung đã nói tới. Phương pháp niềng răng hàm trên được áp dụng khi tương quan hàm dưới đạt độ chuẩn so với hàm trên sau khi được niềng chỉnh.

 

Điều này phụ thuộc vào dự liệu của bác sĩ về tiến trình răng di chuyển và kết quả đạt được. Nhưng có một điều cần lưu ý với bạn là không phải ai cũng áp dụng niềng răng 1 hàm được.

 

Muốn xác định chỉ niềng răng hàm trên thôi có hiệu quả không, bạn phải trải qua thăm khám và khảo sát kỹ bằng qua chụp Xquang, thăm khám cụ thể của bác sĩ.

 

XEM THÊM: Nieng rang mom hieu qua tai Nha Khoa KIM

 

Quy trình niềng răng không mắc cài theo tiêu chuẩn

 

– Bước 1: Thăm khám & chụp phim

Khám tổng quát và chụp phim để kiểm tra tình trạng răng toàn hàm, nướu và sức khỏe của bệnh nhân, cũng như cấu tạo khung hàm, mật độ, chiều cao xương hàm. Khi cấu tạo hàm bình thường, chỉ gặp vấn đề về răng không quá phức tạp, bác sỹ sẽ chỉ định thực hiện mang khay niềng răng trong suốt Invisalign.

 

– Bước 2: Lấy dấu hàm và lên phác đồ hỗ trợ điều trị

Bác sỹ tiến hành lấy thông số dấu hàm. Dựa vào phim chụp và mẫu hàm bác sỹ đưa ra phác đồ hỗ trợ điều trị chi tiết, lên kế hoạch và thời gian hỗ trợ điều trị phù hợp. Trước đó, tất cả các vấn đề về bệnh lý răng miệng đều được chỉ định hỗ trợ điều trị khỏi.

 

– Bước 3: Thiết kế và chế tạo bộ khay niềng

 

Tất cả những thông số về dấu hàm và phác đồ hỗ trợ điều trị của bệnh nhân sẽ được gửi trang trung tâm Invisalign để đặt hàng mẫu khay chỉnh nha. Tại trung tâm chế tạo Invisalign, mẫu hàm sẽ được quét và chuyển thành mẫu hàm 3D trên máy tính. Các kỹ thuật viên chế tạo khay sẽ dựa vào những phân tích dữ liệu cấu tạo hàm và các giai đoạn thay đổi của hàm để cùng kết hợp với bác sỹ chỉnh nha  để lập kế hoạch hỗ trợ điều trị và cho chế tạo các khay Invisalign.

 

– Bước 4: Gắn Attachment và giao khay

Sau khoảng 3 tuần chờ tạo khay Invisalign, bệnh nhân sẽ được bác sỹ hướng dẫn cách đeo và giao khay đã được đánh số để bệnh nhân có thể tự đeo hay tháo lắp khay khi cần.

Một số nút chặn Attachment bằng nhựa sẽ được gắn lên 1 số vị trí trên hàm để tạo điểm bám cho khay Invisalign.

 

– Bước 5: Theo dõi chỉnh nha

Cứ 2 tháng một lần bệnh nhân được chỉ định tái khám để bác sỹ kiểm tra sự thay đổi của răng trên cung hàm. Nếu sự thay đổi khớp với phác đồ hỗ trợ điều trị, bệnh nhân sẽ tiếp tục đeo khay tiếp theo. Trường hợp có sự mất cân đối, bác sỹ sẽ đánh dấu và có sự điều chỉnh để chế tạo khay lại cho tương thích.Nieng rang o dau tot nhat hien nay?

 

 

2. Điểm đặc biệt trong quy trình niềng răng không mắc cài

 

Bản thân niềng răng không mắc cài đã mang đến sự khác biệt cho kỹ thuật chỉnh nha là không cần dùng đến mắc cài. Những vấn đề mà mắc cài có thể gây ra cho người niềng răng sẽ được khắc phục hiệu quả bởi khay niềng  Invisalign. Với Invisalign bạn sẽ được “niềng răng mà như không niềng” bởi tất cả các hoạt động giao tiếp hàng ngày đều không gặp phải cản trở nào.

 

Mọi thắc mắc về dịch vụ niềng răng bạn có thể đến trực tiếp nha khoa để được tư vấn trực tiếp, bạn có thể truy cập http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-tham-my.html và để lại lời nhắn chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc. Cám ơn đã theo dõi bài viết.

Cach tay trang rang cho be hieu qua la gi?

Việc tẩy trắng răng cho bé là nên hay không nên khiến không ít phụ huynh băn khoăn. Vậy cách giúp bé sở hữu hàm răng trắng sáng hiệu quả và an toàn nhất là gì? Dưới đây là câu trả lời của nha khoa cùng lời tư vấn thực phẩm nên ăn sau khi tẩy trắng răng.

Xem thêm các phương pháp tẩy trắng răng tại nhà: http://benhvienranghammatsaigon.vn/tay-trang-rang-tai-nha.html
 
1/ Có nên tẩy trắng răng cho bé bằng thuốc không?
 
Tẩy trắng răng

Thông thường, răng trẻ nhỏ thường có nguy cơ bị nhiễm màu do ăn uống nhiều đồ có màu sắc và nhiều đường. Ngoài ra, việc không vệ sinh răng miệng thường xuyên và không đúng cách khiến cho răng của trẻ ngày càng xỉn màu hơn.

Điều này làm không ít bậc phụ huynh lo lắng và tìm mọi cách để tẩy trắng răng cho bé. Tuy nhiên, việc này đúng hay sai thì không phụ huynh nào giải thích được.


Có nên tẩy trắng răng cho bé bằng thuốc không?

Ở độ tuổi dưới 6, răng của trẻ vẫn còn là răng sữa, chưa phát triển hoàn thiện, rất nhạy cảm với các tác động bên ngoài. Những thức ăn, đồ uống yêu thích của trẻ như bánh ngọt, nước có ga, kẹo… đều là những tác nhân khiến răng bé bị kích ứng và đổi màu nhanh chóng.

Do dễ bị kích ứng nên nếu tiến hành tẩy trắng răng cho bé bằng thuốc tẩy trắng hoặc các phương pháp tẩy trắng như đối với người lớn sẽ dễ làm cho răng bé bị ê buốt, khó chịu và có thể gây hại đến các mô mềm quanh răng.

Ngoài ra, nhiều bé còn có thể nuốt thuốc tẩy trắng vào bụng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa và có thể kéo theo những vấn đề về sức khỏe liên quan.

2/ Có cách nào tẩy trắng răng cho bé hiệu quả không?

Theo ý kiến của các chuyên gia nha khoa, cách tẩy trắng răng cho bé hiệu quả nhất là xây dựng một chế độ ăn uống khoa học và vệ sinh răng miệng hợp lý. Điều này không chỉ giúp tình trạng màu răng được cải thiện mà còn có thể chống lại những bệnh răng miệng liên quan như sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu…

Một số lời khuyên của bác sĩ như sau:

♦ Cho bé dùng bàn chải lông mềm, có kích thước phù hợp với miệng. Kết hợp với đó là sử dụng loại kem đánh răng có nồng độ flour thấp, mỗi lần chỉ dùng 1 lượng kem nhỏ bằng hạt đậu.

♦ Hướng dẫn bé cách chải răng đúng cách với lực vừa đủ, để bàn chải tiếp xúc với tất cả các mặt răng. Tốt nhất, bạn nên có sự giảm sát mỗi khi bé đánh răng để tránh tình trạng bé đánh răng không kĩ, không đúng cách hoặc nghịch ngợm nuốt thuốc đánh răng vào bụng.

♦ Tạo cho bé thói quen đánh răng vào sáng và tối, xúc miệng nước muối hoặc dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn để loại bỏ những mảng bám mà bản chải đánh răng không tác động được.

♦ Không thể ngăn cấm bé ăn những đồ ăn bé yêu thích như bánh kẹo hay nước ngọt, nhưng hãy hạn chế những đồ đó và thay thế bằng những đồ ăn có ích như hoa quả hay ngũ cốc. Giúp bé vệ sinh răng miệng thật sạch sau mỗi lần ăn đồ ngọt và đồ có màu.

♦ Khám răng định kì cho bé 6 tháng 1 lần để sớm phát hiện ra những bệnh răng miệng (nếu có) và có biện pháp điều trị triệt để.

3/Thực phẩm nên tránh sau khi tẩy trắng răng

Thực phẩm và cách chăm sóc răng miệng có ý nghĩa quyết định đến độ trắng sáng có duy trì được lâu dài hay không. Thông thường, răng thường giữ được màu trắng sáng trong vòng 1 năm sau đó giảm dần theo chế độ ăn uống. Do đó, khi ăn uống bạn nên lưu ý một số điểm sau đây để tránh cho răng bị nhiễm màu quá sớm.

– Hạn chế các loại đồ uống có màu như: nước giải khát có màu, rượu vang đỏ, cà phê, trà…Đây là nhưng tác nhân hàng đầu gây nên tình trạng răng bị xỉn màu sớm trở lại.

– Không ăn các loại thực phẩm như nước sốt cà chua, nước tương, các loại bánh kẹo từ socola

– Tránh hút thuốc. Thuốc là là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng răng ố vàng, do đó, nếu bạn muốn duy trì độ trắng sáng của răng được lâu sau khi tẩy trắng răng thì tốt nhất nên bỏ qua thói quen này.

Ngoài ra, nếu như bạn sử dụng các loại thực phẩm, đồ uống sậm màu thì tốt nhất là nên đánh răng hoặc súc miệng nhẹ nhàng để loại bỏ mảng bám trên răng. Chải răng bằng loại kem đánh răng hoặc bàn chải không phù hợp có thể làm răng yếu đi và dễ bị xỉn màu. Do đó, bạn nên lựa chọn những loại bàn chải lông mềm, khi chải cần nhẹ nhàng làm sạch răng để không làm tổn thương đến men răng. Sau khi ăn uống, hãy dùng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám trước khi đánh răng. Ngoài ra, 6 tháng 1 lần, bạn hãy đến phòng khám nha khoa để bác sĩ thăm khám lại tình trạng răng miệng và có cách điều trị kịp thời các vấn đề răng miệng.
 

Với những chia sẻ trên, mong rằng bậc phụ huynh đã biết cách giúp bé có hàm răng trắng sáng an toàn và hiệu quả nhất.Truy cập ngay http://benhvienranghammatsaigon.vn/tay-trang-rang.html để tìm hiểu thêm.

Ghé thăm trang chủ: http://benhvienranghammatsaigon.vn/